Hoa hồng không chỉ làm cảnh mà còn làm một cây thuốc quý. Theo Đông y, hồng đỏ (mai khôi hoa) và trắng (hồng bạch) để làm thuốc. Hoa hồng đỏ có tác dụng làm cho huyết mạch lưu thông, vết sưng...
Hoa hòe có vị đắng, tính bình, quả vị đắng, tính hàn được sử dụng trong các trường hợp huyết nhiệt, cầm máu, chảy máu cam, ho ra máu... Ngoài ra, hoa hòe còn giúp điều trị cao huyết áp, điều...
Hoa tam thất có gọi là sâm tam thất, điền thất nhân sâm... có tính mát, vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, bình can, bổ huyết. Nụ và hoa tam thất có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe
Cây hoàn ngọc còn được gọi là xuân hoa, nhật nguyện có vị đắng, có hai loại là hoàn ngọc trắng và đỏ. Cả hai loại đều là vị thuốc, nhưng hoàn ngọc trắng thường được sử dụng nhiều...
Vừng đen còn gọi là mè đen, hồ ma... có vị ngọt, béo, tính bình và không có độc có chứa nhiều vi chất dinh dưỡng, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể và tăng cường hoạt động của hệ miễn...
Củ cải trắng còn được gọi là la bạc tử hay lai phục tử có vị cay, tính mát khi nấu chín vị ngọt, tính bình nên có nhiều công dụng chữa bệnh, đặc biệt là các bệnh đường hô hấp, tiết...
Cải bẹ xanh còn gọi là cải dưa, cải sen có vị cay, tính ôn có nhiều lợi ích đối với sức khỏe cũng như có tác dụng phòng chống bệnh tật như: phạm phòng, gút.
Qua lâu còn gọi là dưa trời, dưa núi, vương qua (miền Bắc) dây bạc bát, bát bát châu (miền Nam), người Tày gọi là thau ca...có vị ngọt, đắng, tính hàn. Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ, hạt và rễ...
Hoa đu đủ đực có vị rất đắng, tính bình, không độc được thu hái từ những cây đu đủ giống đực, là dược liệu được dùng để trị ho trong đông y. Không chỉ thế, hàm lượng vitamin và các...
Gấc là loại quả quen thuộc có vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc. Trong Đông y hạt gấc được coi là dược liệu có thể điều trị các trường hợp chấn thương, sưng đau, bệnh quai bị
Mộc nhĩ còn gọi là nấm tai mèo là nguyên liệu nấu ăn quen thuộc và còn là dược liệu giúp điều trị bệnh hiệu quả trong đông y với tác dụng bổ huyết, thông kinh, điều trị kiết lỵ, bồi bổ...
Bổ cốt chỉ hay còn gọi là phá cố chỉ có tính ấm, vị cay, đắng mà ngọt thuộc nhóm thuốc bổ dưỡng trong đông y có công dụng trừ hàn, chữa đau lưng do thận hư, đau bụng do lạnh
Câu mít là cây ăn quả quen thuộc nhưng ít ai biết mít còn là vị thuốc quý, lá mít, hạt mít, vỏ mít có thể chữa một số bệnh như, hen suyễn, mụn nhọt, huyết áp, lợi sữa.
Cây ngâu có hoa nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm rất thơm, thường dùng để ướp trà và làm thuốc. Hoa ngâu có vị cay ngọt, được dùng chữa tăng huyết áp, kinh nguyệt không đều, giảm sưng đau do vấp...
Hoa cúc tím theo đông y có tên gọi là tô liên cọng, nhả ma bả (Tày)...có vị ngọt, hơi đắng, cay. có công dụng giúp bổ cho âm khí, làm nhẹ đầu, sáng mắt và giúp kích thích hệ miễn dịch, hỗ...