Cây bí ngô còn gọi là bí đỏ, bí rợ, được trồng phổ biên ở nước ta. Các bộ phận của cây bí ngô, như: hoa, quả, lá, hạt là loại thực phẩm rất thông dụng ở nước ta, được chế biên...
Hoa súng khá đẹp, có màu xanh nhạt, trắng hoặc hồng, lại dễ trồng nên được trồng làm cảnh ở nhiều nơi hoặc được dùng để cắm chơi. Củ súng còn có tên gọi là tử phù liên.
Hoa sen còn được gọi là liên, quỳ, được liệt vào hàng quốc sắc thiên hương. Theo Đông y, mỗi bộ phận của cây sen có tính trị liệu khác nhau: gương sen, lá sen, vỏ ngoài hạt sen đều có tính...
Kim ngân thường được trồng làm cảnh hoặc hàng rào, mọc nhiều tại các tỉnh miền núi nước ta, nhiều nhất ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Thái Nguyên......
Hoa hợp hoan ngâm rượu sau 3 ngày, uống một lượng nhỏ trước khi đi ngủ, chữa các chứng nhìn không rõ, vết bầm tím sưng tấy lâu ngày không khỏi, đau lưng, tức ngực, bình thường cũng có thể...
Hoa hiên có thể dùng để nấu trà, hoặc hãm trà bằng nước đun sôi có tác dụng nở ngực, lợi tràng, giúp con người vui vẻ, ít phiền muộn. Dùng hoa tươi tốt hơn, nếu dùng hoa khô thì ngâm qua rồi...
Tầm xuân còn được gọi là bạch tàn hoa, thích mi, thích hoa, tường mi, thập tỷ muội, thất tỷ muội, dã tường vi, ngưu cúc, hòa thượng đầu... là loại cây thường được trồng làm cảnh.
Hoa hồng nhung thuộc họ tường vi, được thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 6, phía dưới hoa có đế hoa hình cầu phình to, nhẹ, giòn, mùi thơm nổng, bông to, cánh dày, màu tím, tươi thắm.
Hoa đào là loại hoa thuộc họ tường vi, hoa nở trước lá, gần giống hoa anh đào. Hoa đào vị đắng, ôn tính, không độc, hợp với kinh mạch gan, dạ dày, tác dụng hoạt huyết, lợi tiểu, thông tiểu...
Hồng hoa là thực vật họ cúc, hoa có màu hồng nên gọi là hồng hoa, tên khoa học là Flos Carthami, tên thực vật là Carthamus tinctorius L. Cây này trước đây được trồng nhiều nhất ở Hà Giang.
Hoa quế thuộc họ cây mộc, còn gọi là hoa mộc, hoa mộc sơn, cử mộc, nham quế. Hoa quế có mùi hương rất thơm. Cây hoa quế không chỉ có thể ăn hoa, mà rễ, vỏ rễ và quả đều có thể dùng làm...
Bách hợp có vị ngọt hơi đắng, trung tính, hợp với kinh mạch tim, phổi; bổ phổi, trị ho, dưỡng tâm an thần, đặc trị lao phổi, ho lâu ngày, ho ra đờm, máu, sốt, yếu bóng vía, tâm trí hoảng...
Cây bưởi có hoa rất thơm, quả chín cỏ màu vàng, hoa bưởi nở vào mùa xuân, có thể hái xuống phơi khô, hoa khô có màu vàng nâu. Ngoài ra, các bộ phận khác của cây bưởi, như: lá bưởi, quả bưởi,...
Hoa cúc tính mát, vị đắng, có công hiệu thanh tâm, giải nhiệt (nhất là ở tim, gan, lợi tì thận), giải độc có tác dụng Iợi tuần hoàn, cân bằng sinh lý, tiểu đêm, trị ho, lợi tiểu, bổ gan, trị...
Hoa hướng dương có vị ngọt, ôn tính, hợp với kinh mạch gan, phổi, có tác dụng đánh gió, sáng mắt, thông các lỗ chân lông, trị chứng chóng mặt, đầu choáng váng, đau răng, mặt sưng phù, thúc sinh...